Phản biện chính sách
Góp ý một số vấn đề về giáo dục đại học của Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam
Mời Quý vị click vào đây xem chi tiết văn bản
Công văn gửi Thủ tướng về kiến nghị rà soát, sửa đồi Luật GDĐH
Mời Quý vị click vào đây xem chi tiết văn bản
Ý kiến của Phó Thủ Tướng Vũ Đức Đam về kiến nghị sửa Luật
Mời Quý vị click vào đây xem chi tiết văn bản
Không chấp nhận cái “giả” trong xét giáo sư, phó giáo sư – GS Trần Đức Viên
Muốn công tác xét chức danh GS, PGS được nghiêm túc, trung thực, đề cao giá trị nhân văn thì xã hội cần phải có những chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực giá trị được mọi người thừa nhận, tôn trọng.
GS. Trần Hồng Quân: Giáo dục phải là “máy cái” quan trọng nhất để xây dựng và phát triển xã hội
GDVN- Giáo sư Trần Hồng Quân: “Thời đại ngày nay muốn có sức mạnh quốc gia thì phải có sức mạnh trí tuệ, phải có một nền khoa học – công nghệ tiên tiến”.
Bầu và công nhận hiệu trưởng: Những khoảng trống pháp lý trong trường đại học công lập
Câu chuyện liên quan đến việc bầu và công nhận hiệu trưởng tại Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM cũng như nhiều trường đại học công lập hiện nay chứng tỏ đang có những khoảng trống pháp lý về luật trong các trường.
Cần nhận diện rõ bản chất sở hữu của từng loại hình trường ngoài công lập – TS. Lê Viết Khuyến
Trong khi tài sản của trường tư thục vì lợi nhuận thuộc sở hữu tư nhân thì tài sản của trường tư thục không vì lợi nhuận cần thuộc sở hữu chung của cộng đồng.
Đại học Quốc gia Hà Nội tập trung làm tốt sứ mệnh của mình chứ đừng để phân tán sức lực vào nhiều mục tiêu
Đại học Quốc gia Hà Nội mong muốn đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp và các trường cao đẳng để phát triển đội ngũ, triển khai hiệu quả các chương trình đào tạo kỹ thuật – công nghệ. Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội – Lê Quân nhấn mạnh, mục tiêu quan trọng là có thể thí điểm mô hình liên thông trong đào tạo giữa các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp
Chưa xóa được cơ chế bộ chủ quản thì đừng vội chuyển qua tự chủ – TS. Lê Viết Khuyến
Nhiều trường đại học, kể cả không ít trường đại học lớn và đã làm thí điểm tự chủ, còn chưa sẵn sàng tự nguyện chuyển qua cơ chế tự chủ. Từ những bất cập, vướng mắc trong thực tiễn triển khai cơ chế Hội đồng trường, Tiến sĩ Lê Viết Khuyến – Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã chia sẻ khuyến nghị cho bài toán tự chủ đại học hiện nay.
Cần chấp nhận sự đa dạng về sứ mệnh của các trường cao đẳng, đại học
Trong thời gian vừa qua, có xu hướng lãnh đạo một số địa phương đang cố gắng vận động sáp nhập trường đại học của địa phương mình vào một số đại học trọng điểm quốc gia, với hi vọng các trường này được trở thành trường thành viên của các đại học đó.
Tự chủ đại học: Cẩn trọng theo mốt phát triển thành “Đại học” GS.TS Nguyễn Hữu Đức
Chủ trương phát triển các “Trường đại học” thành “Đại học” là một điểm mới quan trọng của Luật Giáo dục đại học nói chung và Nghị định 99 nói riêng. Tuy nhiên, cần cẩn trọng theo mốt này.
Bộ Lao động nên nói rõ, bằng của chương trình 9+5 không phải cao đẳng thứ thiệt – TS. Lê Viết Khuyến
“Nếu đào tạo 5 năm nhưng kết quả đầu ra không phải bằng cao đẳng ‘thứ thiệt’ thì đào tạo như vậy lại trở nên lãng phí”, Tiến sĩ Lê Viết Khuyến.