Khoa học GD
Các nhà khoa học cần chế tạo những “cỗ máy mơ ước” qua tác phẩm văn học
VietTimes – Liệu rằng có mối liên hệ nào giữa nghệ thuật và khoa học hay không, nhất là với thể loại khoa học giả tưởng? Và liệu có cần chế tạo những “cỗ máy mơ ước” thông qua văn học? Đó là những thực tế đã thành hiện thực.
Ở nước ngoài chủ tịch hội đồng trường phổ thông công, chỉ nhận lương tượng trưng – TS. NGƯT Nguyễn Kim Dung
GDVN- Theo chuyên gia, chủ tịch hội đồng trường phổ thông nên là người ở ngoài trường để họ mang những bối cảnh và sức sống phía bên ngoài vào trong trường.
Hiệp hội tiếp tục đồng hành cùng sự nghiệp đổi mới giáo dục trong năm 2022
GDVN- Năm 2022, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam tiếp tục hoạt động tư vấn, đóng góp ý kiến về một số giải pháp đổi mới giáo dục đào tạo.
Covid-19 là thực nghiệm giáo dục toàn cầu: không thể thay thế dạy học trực tiếp – GS.Nguyễn Lộc
GDVN- Giáo sư Nguyễn Lộc cho rằng, đại dịch Covid-19 như một “thực nghiệm” có quy mô toàn cầu về ảnh hưởng của tính xã hội và trải nghiệm của học tập.
Làm thế nào để thế hệ lớn lên ở nước ngoài dùng tiếng Việt có cảm xúc, sinh động trong cuộc sống? – TS. Nguyễn Thuỵ Anh
Câu chuyện tiếng Việt cho trẻ em Việt kiều phải được quan tâm một cách “thức thời” hơn, nghĩa là chú trọng phương pháp hơn là các nội dung rình rang, nhiều việc mà việc giữ gìn cảm xúc rung động với tiếng Việt không đạt hiệu quả như mong muốn.
Để “ giải cứu” trường CĐSP là thực hiện quy trình đào tạo 3+1 – PGS Trần Xuân Nhĩ
GDVN- Theo thầy Nhĩ hệ thống cao đẳng sư phạm cần được duy trì, tồn tại và tiếp tục phát triển, thực hiện sứ mệnh đào tạo giáo viên cùng với các trường đại học.
Ngày đầu xuân, Tiến sĩ Vũ Ngọc Hoàng có đôi điều gửi gắm ngành giáo dục
GDVN- Tiến sĩ Vũ Ngọc Hoàng kỳ vọng nước ta sớm có một nền giáo dục chất lượng và hiệu quả cao, hơn hẳn so với hiện nay.
GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực
Ở tuổi 80, sau những trải nghiệm và chiêm nghiệm sự đổi thay của các thế hệ công nghệ lõi, mối liên hệ của nó với phòng thí nghiệm và đời sống thực theo nhiều cách, giáo sư Trần Xuân Hoài (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cho rằng, không có sự phát triển nào của công nghệ mà lại thiếu sự đóng góp của khoa học. và con đường đưa công nghệ vào đời sống thực phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố cá nhân lẫn sự thức thời của các nhà quản lý.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19
Cùng với những trải nghiệm lo âu và mất mát, đại dịch cũng là cơ hội để nuôi dưỡng hy vọng khi nó mở ra những điều chưa từng thấy và thu hút sự chú ý vào những thứ mà chúng ta chưa quan tâm đúng mức. Ở thời điểm này, có thể thấy một nhóm những điều kiện có khả năng định hình quốc tế hóa giáo dục đại học theo nơi chốn.
30 trường đại học, doanh nghiệp thảo luận về đào tạo trong thời đại số
Vừa qua, Hội thảo khoa học cấp Thành phố “Nội dung và phương pháp giảng dạy trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán, tài chính, ngân hàng và kinh doanh trong giai đoạn hội nhập và trong bối cảnh công nghệ số” (ACFB2022_HUTECH) đã diễn ra với sự tham gia của hơn 30 trường đại học, tổ chức, doanh nghiệp ở các nhóm ngành liên quan.
Cần có 1 tổng chỉ huy chịu trách nhiệm để tự chủ đại học đi vào thực chất
Nhà nước cần phân cấp mạnh nhưng tăng cường kiểm tra, kiểm soát, phát huy đầy đủ vai trò hội đồng trường trong quản trị đại học và đúng các quy định pháp luật
Chuyện học online thời Covid-19
Trong 2 năm qua, ngành Giáo dục đã phải đối mặt với những hệ quả nghiêm trọng do đại dịch Covid-19 để lại. Học tập vốn là một quá trình để người học được liên tục tích lũy kiến thức, tuy nhiên trải qua bốn “làn sóng” của đại dịch, việc dạy và học của tất cả các cấp nói chung đã không ít lần bị gián đoạn. Theo ý kiến của nhiều chuyên gia giáo dục, học online đối với giáo dục tại Việt Nam không còn là giải pháp tình thế mà được đánh giá là một xu hướng tất yếu, lâu dài.