Câu hỏi lớn: Đại học tư thục Việt Nam đi về đâu ? TS. Nguyễn Hồng Cúc
Hệ thống trường ĐH ngoài công lập Việt Nam có quá trình gần 30 năm
Theo TS Nguyễn Hồng Cúc bài viết đăng trên Báo Điện tử tờ Thanh niên: Gần 30 năm hiện diện, số lượng trường đại học tư từ 15 trường vào năm 2000, nay đã lên đến hơn 60 với những nguồn đầu tư cực lớn. Nhưng mô hình này đi về đâu vẫn là một câu hỏi lớn.
Mời Quý vị bấm vào đây và vòng tròn kết nối bên dưới để xem chi tiết bài viết
bài viết liên quan
Thủ tướng: Đổi mới toàn diện hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt
Thủ tướng yêu cầu đổi mới toàn diện hệ thống đào tạo, giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt để nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tận dụng thời cơ dân số vàng, phục vụ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh […]
Tương lai của giáo dục dưới góc nhìn của chuyên gia Geniebook
Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ đã tạo ra một cuộc cách mạng giáo dục trên phạm vi toàn cầu. Hơn bao giờ hết,công nghệ giáo dục (EdTech) với những ứng dụng cho phép cá nhân hoá trên diện rộng đang “mở khóa” cánh cửa bước vào tương lai. Các yếu tố cho […]
Hợp tác quốc tế đổi mới giáo dục đại học
GD&TĐ – Ngày 25-26/7, ĐHQG TP.HCM và ĐH Indiana (Hoa Kỳ) đồng tổ chức Hội thảo Mùa hè 2022 nhằm xây dựng một cộng đồng chuyên gia giáo dục đại học lớn mạnh. Hội thảo thuộc Dự án Hợp tác đổi mới giáo dục đại học (PHER) do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa […]
6 quan điểm và 6 kiến nghị của Hiệp hội về tự chủ đại học
GDVN- Theo Hiệp hội, cần phải có lộ trình thực hiện trao quyền tự chủ cho các trường đại học, không tiến hành ồ ạt, không chạy theo phong trào. LTS: Ngày 4/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội nghị về tự chủ đại học 2022. Tạp chí điện tử Giáo dục […]
Tự chủ đại học: Cuộc cách mạng toàn diện
GD&TĐ – Hội nghị Tự chủ đại học năm 2022 khai mạc vào sáng 4/8. Hội nghị do Bộ GD&ĐT tổ chức dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn và Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh. […]